Sign In

Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát - Kinh nghiệm Hàn quốc và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam

00:00 18/03/2025


Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, việc cải cách các quy định để đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ là thách thức chung đối với tất cả các quốc gia. Mỗi quốc gia, tùy theo mục tiêu của mình, sẽ xây dựng cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (regulatory sandbox) phù hợp. Tuy nhiên, các quốc gia thường thiết kế sandbox cho lĩnh vực chủ yếu là fintech. Hàn Quốc là một trong số ít các quốc gia ban hành sandbox cho nhiều lĩnh vực khác nhau: bắt đầu với lĩnh vực hội tụ liên ngành công nghiệp năm 2017, từ đó, được mở rộng sang các lĩnh vực công nghệ thông tin - truyền thông (ICT) (2019), tài chính đổi mới (2019), khu vực tự do (2019), thành phố thông minh (2020) và khu vực nghiên cứu phát triển đặc biệt (2020), lĩnh vực di động (mobility – 2021) và sức khỏe sinh học vào năm 2022, … Với kinh nghiệm và trình độ quản lý hiện nay ở Việt Nam, cơ chế Sandbox cũng có thể là một gợi ý đáng tham khảo. Trên cơ sở trình bày, phân tích kinh nghiệm Hàn Quốc về Sandbox, nhóm tác giả gợi ý xây dựng cơ chế Sandbox tại Việt Nam.

Chủ động phòng vệ thương mại: Yêu cầu pháp lý, chiến lược bảo vệ doanh nghiệp Việt trong bối cảnh hội nhập

00:00 18/02/2025

Sáng 5/2/2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025, thảo luận về những vấn đề quan trọng như khả năng chiến tranh thương mại toàn cầu, tình hình thế giới khó lường và chỉ tiêu tăng trưởng giao cho từng địa phương. Sau gần ba năm đại dịch COVID-19, Chính phủ đã triển khai các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là nhỏ và vừa, vẫn gặp khó khăn do thiếu hiểu biết về pháp luật, các hiệp định và rào cản trong giao dịch thương mại điện tử quốc tế. Vì vậy, phòng vệ thương mại không thể là trách nhiệm riêng lẻ của từng doanh nghiệp mà phải là chiến lược chung của cả ngành sản xuất nội địa. Để thực hiện công cụ phòng vệ thương mại hiệu quả, các doanh nghiệp cần hợp tác, tạo thành lực lượng đủ mạnh đại diện cho ngành. Do đó, việc liên kết chặt chẽ trong sản xuất và vận động chính sách là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với những thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bài viết này, tác giả sẽ đưa ra những bình luận và quan điểm về chủ động trong phòng vệ thương mại. Tác giả thể hiện quan điểm cá nhân và quan điểm khoa học có thể trái chiều với ý kiến của một cơ quan nhưng đây là bài viết khoa học trong việc đánh giá một số nội dung cơ bản theo quy định hiện hành về nội dung trên.

Kinh nghiệm quốc tế: Canada tham vấn ý kiến người dân từ khi xây dựng chính sách

03:00 03/02/2025

Một số nước trên thế giới có quy trình xây dựng chính sách, tham vấn công chúng được thực hiện từ giai đoạn hình thành chính sách, trong đó Canada là một ví dụ điển hình.

Azerbaizan: Chuyên gia độc lập có thể kiểm tra, đánh giá chất lượng dự thảo văn bản

02:00 03/02/2025

Ở Cộng hòa Azerbaizan, dự thảo văn bản pháp luật được gửi để xem xét hoặc thông qua có thể trở thành đối tượng cho các chuyên gia độc lập kiểm tra (pháp lý, kinh tế, tài chính, kỹ thuật…) để đánh giá chất lượng.

Kinh nghiệm quốc tế: Nhật Bản- Ban pháp chế các bộ chịu trách nhiệm xây dựng văn bản

00:00 03/02/2025

Nếu Trung Quốc lập ban đặc biệt soạn thảo văn bản pháp luật thì ở Nhật Bản, mỗi bộ có các ban pháp chế chịu trách nhiệm xây dựng văn bản do bộ mình chủ trì. Điều này tạo nên tính chuyên nghiệp tương đối trong hoạt động xây dựng pháp luật ở các bộ.

Kinh nghiệm Quốc tế: Trung Quốc lập ban đặc biệt soạn thảo văn bản pháp luật

00:00 03/02/2025

Một điểm nổi bật trong quy trình xây dựng và ban hành văn bản pháp luật của Trung Quốc là việc soạn thảo văn bản do một ban đặc biệt đảm nhiệm, với thành phần là chuyên gia kỹ thuật, công chức Chính phủ hàng đầu và chuyên gia pháp lý cho từng dự án luật cụ thể.